
Cửa khẩu quốc tế Bình Hiệp, Kiến Tường (Ảnh TL)
Trước đây, người Họ Tô rất đông ở tỉnh Kiến Tường. Sau ngày giải phóng miền Nam thành lập tỉnh Long An, một phần đất của tỉnh Kiến Tường cũ đã thuộc tỉnh Long An, trong đó có huyện Mộc Hóa. Năm 2013 tách huyện Mộc Hóa thành lập thị xã Kiến Tường, xã Bình Hiệp thuộc về thị xã.
Tổ tiên người Họ Tô ở Bình Hiệp trước đây ở Campuchia. Năm 1945 một số gia đình Họ Tô từ Campuchia chạy về Bình Hiệp, rồi sau đó phát triển ra các vùng khác xung quanh, đông nhất là Tuyên Bình, Vĩnh Hưng.
Hiện nay Bình Hiệp (thuộc thị xã Kiến Tường) có khoảng 30 hộ, ở Tuyên Bình (Vĩnh Hưng) có khoảng 20 hộ, còn định cư rải rác khoảng 30 hộ ở các xã khác trong huyện.
Giỗ Tổ ngày 3 tháng Giêng âm lịch. Hằng năm bà con ở Tuyên Bình và trong cả khu Vĩnh Hưng đều về Bình Hiệp (Kiến Tường) dự giỗ Tổ đông hàng trăm người.
Nghề nghiệp của bà con chủ yếu là làm nông nghiệp. Ngoài ra còn làm thêm một số nghề khác như buôn bán, dịch vụ. Đời sống nói chung ổn định.
Hai chi họ này chưa có bài giới thiệu về chi họ của mình. Thông tin vắn tắt trên đây do ông Tô Văn Triều (Năm Triều) ở ấp Ông Lễ và ông Tô Văn Quân ở ấp Ông Nhân Đông, Bình Hiệp cung cấp.
Họ Tô Việt Nam
- HỌ TÔ BẰNG LUÂN, ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ
- HỌ TÔ BẰNG KHÁNH, TỈNH LẠNG SƠN
- Chi Họ Tô An Bình Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long
- HỌ TÔ VIẾT MINH THÀNH, YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN
- CHI HỌ TÔ VĂN CỬU AN, AN KHÊ, TỈNH GIA LAI
- Họ Tô Văn thôn Na Đon, Phúc Lương, Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
- Họ Tô Văn thôn Nà Cà, Hà Vị, Bạch Thông, tỉnh Thái Nguyên
- Chi Họ Tô Văn thôn Đông Thượng, Đông Yên, Quốc Oai, thành phố Hà Nội
- HỌ TÔ VĂN THÔN CƯỜNG THỊNH, XUÂN LIÊN, NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH
- HỌ TÔ TỈNH TÂY NINH
- Bảng tra Các chức quan, phẩm tước, học vị thời phong kiến Việt Nam
- Lễ báo công truy tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND đồng chí Tô Quyền
- Bài thơ “Dáng đứng Việt Nam” và nhà thơ Lê Anh Xuân
- Thuỷ Tổ Họ Tô Việt Nam là ai?
- Đất nước và người mẹ trong thơ Tạ Hữu Yên
- ANH HÙNG “MÌN GẠT”
- VÀI NÉT VỀ QUAN HỆ DÒNG HỌ TRONG CỘNG ĐỒNG LÀNG XÃ HIỆN NAY.
- Ai soạn thảo “Bản thông cáo số 1” của Bộ Tư lệnh Quân giải phóng Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định ngày 30-4-1975?
- BÀI PHÁT BIỂU TẠI LỄ ĐÓN NHẬN BẰNG XẾP HẠNG DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ ĐÌNH THUẦN LƯƠNG CỦA NHÀ SỬ HỌC LÊ VĂN LAN
- LỚP TRƯỞNG TÔ HIỆP NHỚ VỀ LỚP ĐỆ NHẤT B “ĐẶC BIỆT”



