
Di tích Lán Nà Nưa, huyện Sơn Dương (Ảnh TL)
Thủy tổ Họ Tô huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang là Tô Văn Thường, Tổ bà là Trần Thị Chư, người tỉnh Quảng Đông (không rõ ở huyện nào) Trung Quốc, chạy loạn sang Việt Nam đã 10 đời. Có thể vào thời gian nhà Thanh đánh đổ nhà Minh trong phong trào “Phản Thanh phục Minh”. Nay là dân tộc Cao Lan, có trên 100 hộ ở các xã Quyết Thắng, Tân Trào, Đông Quý, Đại Phú, Phú Lương, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.
Nghề nghiệp chính là làm nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi. Đời sống khá, tuy vậy vẫn còn vài ba hộ nghèo.
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ có hơn 30 người tham gia lực lượng vũ trang. Riêng xã Quyết Thắng có 2 liệt sĩ, còn các xã khác chưa nắm được. Có 4 cán bộ cao cấp quân đội, công an.
Trong họ có 30 người có bằng đại học.
Tô Quảng Viên (Tộc trưởng)
- Chi Họ Tô thôn Xuân Bảng, xã Quảng Long, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa
- Họ Tô thôn Văn Mỹ, Yên Trung, Ý Yên, tỉnh Ninh Bình
- HỌ TÔ THÔN VĂN GIAI, CHÍ MINH, CHÍ LINH, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
- HỌ TÔ THÔN QUAN KÊNH, TRUNG KÊNH, TỈNH BẮC NINH
- HỌ TÔ THÔN PHƯỢNG MAO, HOẰNG PHƯỢNG, HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA
- HỌ TÔ THÔN NGỌC THẠNH, PHƯỚC AN, TUY PHƯỚC, TỈNH GIA LAI
- HỌ TÔ THÔN NGHĨA, TÂY LƯƠNG, TIỀN HẢI, TỈNH HƯNG YÊN
- HỌ TÔ THÔN NÀ KHANH, XÃ ĐỔNG XÁ, NA RÌ, TỈNH THÁI NGUYÊN
- HỌ TÔ THÔN MỸ LƯƠNG, XÃ VĂN LANG, HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH
- HỌ TÔ THÔN MỸ HÒA, XÃ ĐẠI HÒA, HUYỆN ĐẠI LỘC,TỈNH QUẢNG NAM
- Bảng tra Các chức quan, phẩm tước, học vị thời phong kiến Việt Nam
- Lễ báo công truy tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND đồng chí Tô Quyền
- Bài thơ “Dáng đứng Việt Nam” và nhà thơ Lê Anh Xuân
- Thuỷ Tổ Họ Tô Việt Nam là ai?
- Đất nước và người mẹ trong thơ Tạ Hữu Yên
- ANH HÙNG “MÌN GẠT”
- VÀI NÉT VỀ QUAN HỆ DÒNG HỌ TRONG CỘNG ĐỒNG LÀNG XÃ HIỆN NAY.
- Ai soạn thảo “Bản thông cáo số 1” của Bộ Tư lệnh Quân giải phóng Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định ngày 30-4-1975?
- BÀI PHÁT BIỂU TẠI LỄ ĐÓN NHẬN BẰNG XẾP HẠNG DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ ĐÌNH THUẦN LƯƠNG CỦA NHÀ SỬ HỌC LÊ VĂN LAN
- LỚP TRƯỞNG TÔ HIỆP NHỚ VỀ LỚP ĐỆ NHẤT B “ĐẶC BIỆT”



