Hiệu qủa chuyển đổi, đa dạng hóa cây trồng ở Phù Mỹ, tỉnh Bình Định (Ảnh TL)
Thủy tổ của chi họ là Tô Bàn, Tổ bà không rõ.
Thủy tổ không rõ nguồn gốc từ đâu đến và không rõ đến lập nghiệp từ năm nào.
Tính từ Thủy tổ đến các thế hệ con cháu mới sinh hiện nay là 14 đời.
Ngày giỗ Tổ là ngày Rằm tháng Hai âm lịch hàng năm
Thủy tổ sinh hạ được ba người con trai, từ đây hình thành 3 chi nhánh:
Nhánh 1 ở thôn Vĩnh Nhơn, xã Mỹ Tài, huyện Phù Mỹ. Tổng số hộ tính theo đời thứ 11 đến đời thứ 14 là 50 hộ, với 190 nhân khẩu.
Nhánh 2 ở thôn Vĩnh phúc, xã Mỹ Tài, huyện Phù Mỹ. Tổng số hộ có 35 hộ với 125 nhân khẩu.
Nhánh 3 ở xã Nhơn Phong, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định. Đến đời thứ 7, do chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ nên bị mất liên lạc, đến sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam cũng không có liên lạc. Đến nay, mặc dù họ tộc đã cố gắng đi tìm để chắp nối dòng họ, nhưng qua nhiều tiền bối vẫn không thể biết rõ nguồn gốc.
Nhìn chung đời sống của hai nhánh Họ Tô ở xã Mỹ Tài là trung bình khá, còn một số ít hộ già trông cậy vào con cháu, nên đời sống các cụ ông, cụ bà cũng được ổn định.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, Họ Tô xã Mỹ Tài hầu hết là bám trụ ruộng vườn để sinh sống và đóng góp sức người, sức của cho kháng chiến. Có 11 liệt sĩ, 7 thương binh. Có 3 người là Bà mẹ Việt Nam Anh hùng.
Họ Tô xã Mỹ Tài cho đến đời thứ 9 vẫn chưa có Nhà từ đường. Vào ngày giỗ Tổ phải nhờ nhà Tộc trưởng để thờ phụng. Đến năm 2004, đời 10 đến đời 13 đã góp quỹ và xây dựng được một ngôi Nhà từ đường để thờ phụng Tổ tiên và tổ chức ngày giỗ Tổ với diện tích 42m2. Từ khi có từ đường, họ tộc phân công người thờ cúng, nhang khói vào ngày 1 và ngày rằm hàng tháng. Chi họ đã gây quỹ thờ cúng hàng năm được 25.000.000 đồng ((hai lăm triệu đồng).
Trình độ học vấn từ đời thứ 11 đến đời thứ 13 có 25 người tốt nghiệp đại học, có 2 Thạc sĩ, 3 bác sĩ.
Có ông Tô Thanh Bình, sinh năm 1955, đời thứ 11, là Tỉnh ủy viên, nguyên Giám đốc Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh Đắc Lắc.
Tô Đình Cường
Lời Ban Biên tập: Theo thông tin Ban Biên tập có được thì Thủy tổ Họ Tô xã Mỹ Tài là Tô Văn Bàn, là em ruột ông Thủy tổ Họ Tô huyện Phú Cát, tỉnh Bình Định; là Đại tướng quân Thanh Lộc hầu Tô Văn Luận, quê ở Hải Dương theo chúa Nguyễn vào Nam từ năm 1740 (đến nay khoảng 10 đời). Vì vập, có thể ông Tô Văn Bàn cũng cùng vào thời gian đó.
- Họ Tô Văn thôn Quan Khê và thôn Thọ Khê, xã Cộng Hòa, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình
- Chi họ Tô Văn xã Ngũ Kiên, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc
- Chi họ Tô Văn xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam
- CHI HỌ TÔ VĂN XÃ BÌNH NGUYÊN, HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH
- CHI HỌ TÔ VĂN THÔN YÊN THÁI, XÃ ĐÔNG YÊN, HUYỆN QUỐC OAI, HÀ NỘI
- CHI HỌ TÔ VĂN THÔN TỬ LẠC, PHƯỜNG MINH TÂN, THỊ XÃ KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG
- Họ Tô Văn thôn Quan Khê và thôn Thọ Khê, xã Cộng Hòa, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình
- Chi Họ Tô Văn thôn Chấn, xã Đồng Bài, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng
- Chi Họ Tô Văn làng Khánh Vân, xã Khánh Hà, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội
- CHI HỌ TÔ VĂN THÔN TÚ SƠN, XÃ ĐỨC LÂN, HUYỆN MỘ ĐỨC, TỈNH QUẢNG NGÃI
- Bảng tra Các chức quan, phẩm tước, học vị thời phong kiến Việt Nam
- Lễ báo công truy tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND đồng chí Tô Quyền
- Thuỷ Tổ Họ Tô Việt Nam là ai?
- ANH HÙNG “MÌN GẠT”
- VÀI NÉT VỀ QUAN HỆ DÒNG HỌ TRONG CỘNG ĐỒNG LÀNG XÃ HIỆN NAY.
- BÀI PHÁT BIỂU TẠI LỄ ĐÓN NHẬN BẰNG XẾP HẠNG DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ ĐÌNH THUẦN LƯƠNG CỦA NHÀ SỬ HỌC LÊ VĂN LAN
- Ai soạn thảo “Bản thông cáo số 1” của Bộ Tư lệnh Quân giải phóng Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định ngày 30-4-1975?
- LỚP TRƯỞNG TÔ HIỆP NHỚ VỀ LỚP ĐỆ NHẤT B “ĐẶC BIỆT”
- Đôi điều cần làm rõ trong sự tích Tô Hiến Thành
- Đất nước và người mẹ trong thơ Tạ Hữu Yên
Hôm nay : 1567
Tháng hiện tại : 24520
Tổng lượt truy cập : 2798318